Xàm Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Xàm Việt NamĐăng Nhập

Tổng cục đo lường chất lượng cuộc sống Thanh niên


descriptionTên cho trẻ em gốc Việt Nam: Rắc rối khi phải đặt tên con ‘thuần Việt’ EmptyTên cho trẻ em gốc Việt Nam: Rắc rối khi phải đặt tên con ‘thuần Việt’

more_horiz
Tên cho trẻ em gốc Việt Nam: Rắc rối khi phải đặt tên con ‘thuần Việt’ _125843001_gettyimages-638630306
ĐĂNG LẠI
 0 
[url=https://twitter.com/intent/tweet?text=Check out this article: T%C3%AAn cho tr%E1%BA%BB em g%E1%BB%91c Vi%C3%AA%CC%A3t Nam%3A R%E1%BA%AFc r%E1%BB%91i khi ph%E1%BA%A3i %C4%91%E1%BA%B7t t%C3%AAn con %27thu%E1%BA%A7n Vi%E1%BB%87t%27 - https://bestinvn.vn/ten-cho-tre-em-goc-vie%cc%a3t-nam-rac-roi-khi-phai-dat-ten-con-thuan-viet/][/url][url=https://www.tumblr.com/share/link?url=https%3A%2F%2Fbestinvn.vn%2Ften-cho-tre-em-goc-vie%cc%a3t-nam-rac-roi-khi-phai-dat-ten-con-thuan-viet%2F&name=T%C3%AAn cho tr%E1%BA%BB em g%E1%BB%91c Vi%C3%AA%CC%A3t Nam%3A R%E1%BA%AFc r%E1%BB%91i khi ph%E1%BA%A3i %C4%91%E1%BA%B7t t%C3%AAn con %27thu%E1%BA%A7n Vi%E1%BB%87t%27][/url][url=https://api.whatsapp.com/send?text=T%C3%AAn cho tr%E1%BA%BB em g%E1%BB%91c Vi%C3%AA%CC%A3t Nam%3A R%E1%BA%AFc r%E1%BB%91i khi ph%E1%BA%A3i %C4%91%E1%BA%B7t t%C3%AAn con %27thu%E1%BA%A7n Vi%E1%BB%87t%27 %0A%0A https%3A%2F%2Fbestinvn.vn%2Ften-cho-tre-em-goc-vie%cc%a3t-nam-rac-roi-khi-phai-dat-ten-con-thuan-viet%2F][/url]

6 giờ trước


N guồ nhìnhảnh, Getty Images

Nhiều gia đình Việt kiều và những người nước ngoài lấy vợ hoặc chồng Việt, thông qua mạng xã hội, gần đây chia sẻ những băn khoăn, vì họ muốn đặt tên con bằng tiếng Anh, nhưng điều này đồng nghĩa với việc con của họ không được cấp hộ chiếu Việt Nam.
Một người nước ngoài lấy vợ Việt giấu tên nói với BBC: “Văn phòng một quận ở TP.HCM không cho phép chúng tôi đặt tên tiếng Anh cho con gái. Chúng tôi đã phải về Phú Yên quê vợ để làm giấy khai sinh cho Chau “.
Trong khiđó chị N gọc Diệp, một Việt Kiều Phápđang sinhsống tại Đà Nẵng chobiết, contrai chị chỉ có một tên
Chịcùngchồngcũ(ngườiPháp)、quyếtđịnhchỉđặttênbằngtiếngPháp、mộtcáitêndễphátâmtr Điềunàyđồngnghĩvới​​việcđứatrẻkhôngcóquốctịchViệtNammàchỉcóquốctịchPháp、ởViệ



Nhận định pháp luật

[size]



Trao đổi với BBC News Tiếng Việt, Thạc sĩ Luật Vũ Thị Ngọc Phục, Phó Giám đốc Công ty Luật TNHH Celigal nói: “Hiện nay, việc đặt tên có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài khá phổ biến, thường được thấy ở các trường hợ pngười Việt Nam kếthôn với ngườ inước ngoài đặt tên chocon. “

“Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 123, khi đăng ký khai sinh, họ, chữ đệm, tên của trẻ em được xác định theo thỏa thuận của cha, mẹ theo quy định của pháp luật dân sự và được thể hiện trong Tờ khaiđăng kýkhaisinh; trường hợpcha, mẹ không có thỏ a suận hoặc không thỏ a suận được, thì xác

“Đối với trường hợp đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài, theo quy định pháp luật hộ tịch, con mang quốc tịch Việt Nam, thì họ của con có thể xác định theo họ của cha hoặc họ của mẹ tuỳ theo thoả thuận của cha mẹ. Như vậy họ của con có thể là tiếng nước ngoài (tuỳ thuộc họ của cha hoặc mẹ được chọn), nhưng tên gọi (bao gồm cả chữ đệm) phải là tên tiếng Việt.”

“Về nguyên tắc, khi cấp đăng ký khai sinh cho trẻ, các cơ quan hộ tịch sẽ chấp nhận họ và tên của trẻ em có cha hoặc mẹ là người nước ngoài sẽ có một từ tiếng nước ngoài ở phần họ, nhưng phần chữ đệm và tên bắt buộc là tiếng Việt (VD: Nam Anh). Do vậy, những người nước ngoài hoặc Việt Kiều có muốn đặt tên con bằng tiếng Anh cũng không thể làm được tại thời điểm hiện nay.”

Tuy nhiên, trên thực tế, một bạn người nước ngoài của bà Phục đã từng đặt tên cho con có quốc tịch Việt Nam có hai từ tiếng nước ngoài ở cả phần họ và chữ đệm (Vivian Taylor Thi) tại một cơ quan hộ tịch ở Thành phố Hồ Chí Minh vàon ăm 2017 lúc Thông tư 04 chưara đời.

Nhưng cũng chính người bạn gần đây khi đặt tên cho con thứ hai, cơ quan hộ tịch này chỉ cho phép được dùng một từ tiếng nước ngoài ở phần họ, bắt buộc phần tên và phần chữ đệm (nếu có) phải bằng tiếng Việt ..

Do vậy, ngườ in à yđã đặt tên contheo tiếng Việt không dấu An Na để đọc vẫn giống tiếng Anh và chỉ cẉ



N guồ nhìnhảnh, Nhân vật cung cấp
Chụp lại hìnhảnh,


Thạc sĩ Luật Vũ Thị N gọc Phục, Phó Giám đốc Côngty Luật TNH HCeligal





[/size]

Luật về hộ chiếu Việt Nam

[size]



Trả lời phỏng vấn của BBC News Tiếng Việt, Thạc sĩ Phục nói rằng theo khoản 3 Điều 2 Luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam số 49/2019/QH14 do Quốc hội ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2019 (” Luật Xuất Cảnh, Nhập Cảnh”): “Hộ chiếu là giấy tờ thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho công dân Việt Nam sử dụng để xuất cảnh, nhập cảnh, chứng minh quốc tịch vàn hân thân. ”

Khoản 1 Điều 5 quy định: “Công dân Việt Nam có các quyền sau đây: a) Được cấp giấy tờ xuất nhấ [.]””

Khoản 1 Điều 26 quy định: “Công dân Việt Nam được cấp hộ chiếu phổ thông được sử dụng hộ chiếu phổ thông để xuất cảnh, nhập cảnh, trừ trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh.”

Mặt khác, theo khoản 1 Điều 5 Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 được Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 (“Luật Quốc tịch Việt Nam”): “Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Vietnam.”

Luật Xuất Cảnh, Nhập Cảnh chỉ quy định cá c trườ nghợp chưa được cấp giấy tờ xuất nhậ

“1. Người chưa chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vivi phạm quy địn htạ

2. Người bị tạm hoãn xuất cảnh, trừ trường hợ pquy địn htại khoản 12 Điều 37 của Luật này.

3. Trường hợp vìlý do quốc phòng, ninh theoquyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ

Như vậy, nếu cán hân là Công dân Việt Nam, tứ clàng ười có quốc tịch Việt Namthì đương nhiên có quyềnđ

Hiện tại, có vẻk hông có bất kỳ quy định nào về điề ukiện tên của cánhân là phải “thuần Viện



N guồ nhìnhảnh, Getty Images
Chụp lại hìnhảnh,


Hộchiếu Việt Nam





[/size]

Như thến à olà “thuần Việt”?

[size]



Theo Thạc csĩ Ngọc Phục, rất khó để địnhnghĩa, diễn giải hai từ “thuần Việt”. Bà cho rằng trước hết cần phải định nghĩa được như thế nào là tên “thuần Việt” và mục đích, ý nghĩa thực sự của việc áp đặt luật này là gì bởi lẽ sẽ có tác động rất lớn đến cộng đồng, không chỉ ở những trẻe mlà conlaihay concủ angười Việt Nam định cưở nước ngoài.

“Đối với quy định đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài, pháp luật Việt Nam hiện đang có những quy định mở đối với phần họ có thể đặt theo tiếng nước ngoài (tuỳ thoả thuận của cha mẹ)”.

Mặt khác, cũng the obà Phục, việ cluật há quy định về đặt tên “thuần Việt”, nếu không có cơ chếrõ

“Theo quan điểm cá nhân của tôi thì tên gọi của người có quốc tịch Việt Nam phải đọc được dễ dàng bởi người Việt Nam và khi nghe tên có thể viết được dễ dàng bằng tiếng Việt. Vì vậy, tôi đồng ý với pháp luật hiện hành, nếu chọn quốc tịch Việt Nam thì tên bằng tiếng Việt. Trong bối cảnh hiện nay, tôi cho rằng không cần thiết ban hành quy định về đặt tên “thuần Việt” khi đăng ký khai sinh cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam “

“Thay vào đó, pháp luật Việt Nam có thể điều chỉnh quy định về việc cho phép chữ đệm của trẻ có cha hoặc mẹ là người nước ngoài có thể là tiếng nước ngoài tuỳ thoả thuận của cha mẹ.”

“Đồng thời, cần ban hành những văn bản pháp luật thống nhất hướng dẫn chi tiết về vấn đề đặt tên tiếng Việt để giải quyết được những bất cập trong thực tiễn, đáp ứng quyền lợi hợp pháp của công dân và đồng thời giữ gìn bản sắc của tiếng Việt, bảo vệ văn hoá dân tộc Việt Nam “, bà Phục nêu ý kiến.



[/size]

‘Không nênép buộc vì cái tên không làm nên vănhóa’

[size]



Chị Ngọc Diệp cho biết bạn bè người nước ngoài hoặc Việt kiều đang sinh sống tại Việt Nam thường đặt tên con bằng tiếng Anh, tiếng Pháp vì dễ phát âm hơn trên toàn thế giới.

“Những đứa trẻ như con tôi là một phần của phong trào công dân toàn cầu, đang sống ở nước ngoài, cùng với những trẻ em là con lai hoặc mang nhiều quốc tịch khác nhau. Những trẻ em này có thể nói từ 2 – 5 ngôn ngữtừ khicòn nhỏ, có bạn bè thuộc các quốc tị ch khác nhauvà ngôn ngữ chung được sử dụng là



N guồ nhìnhảnh, Getty Images
Chụp lại hìnhảnh,


Hình minh họa



Bản thân chị Diệp làn gười lớn lên ở Pháp, chobiế trằng cón hững giaiđoạng ặp khó khăn đối vớic

“Đôi khitôi ước mình có một cái tên tiếng Pháp. Họ Trần củ atôi không thành vấn đề

“Khi tôi 10 tuổi, được cấp quốc tịch Pháp và có thể đổi tên của mình sang tên Pháp. Sự lựa chọn lúc đó của mẹ tôi là Claire, theo tên của nữ hộ sinh đã giúp đỡ khi tôi chào đời, vào thời mà bố mẹtôi vẫn còn sống trong trungtâm tị nạn trên dãy Alps. “

“Nhưng chúng tôi cảm thấy không ổn vì nguồn cội của tôi. Cha mẹ tôi muốn chúng tôi không bao giờ quên nguồn gốc của mình và việc họ đến từ đâu. Vì vậy, tất cả mọi người quyết định không đổi tên của tôi nữa , Vìtên Diệp cũng dễ phátâm trong tiếng Pháp nhưng theocá ch củ angười Pháp “.

Tuy nhiên, một trong những người chị em trong gia đình của chị Diệp là Trân Trần, thì bị mọi người trêu chọc về cái tên của mình, do trong tiếng Việt thì hai âm này khác nhau, nhưng ở nước ngoài thì giống hệt nhau ..

“Nếu là vấn đề bảo vệ văn hóa, hoặc sợ mất đi văn hóa, tôi nghĩ chúng ta không nên lo lắng. Các gia đình có 2 nền văn hóa không có nghĩa là nền văn hóa Việt Nam sẽ bị xóa xổ. Và trên thực tế, cái tên không khiến bạn trở thành một phần củ anền vănhóa đó. “

“Tôi thấy nhiều Việt Kiều có tên Việt Nam mà không biết nói tiếng Việt, trong khin hững đứa trẻn hư contrastôi nói

The ochị Diệp, việc đặt tên cho trẻe mkhông nên bị ép buộc, và mọi nười có thể quyết định cái tên

“Việc ép buộ csẽ gâyraphản đối”, là kết luận của chị Diệp.



[/size]

Quyđịnh của pháp luật

[size]



The omột văn bản mà Thạc sĩ N gọc Phục cung cấpcho BBC, vấn đề xác định họ, tên chomột cán hân đã đ Khoản 1

“Cán hân có quyền có họ, tên (bao gồ m cả chữ đệm, nếu có).

Trên thực tế, một cán hân có thể cón hiề u tên gọi tù y thuộc và o mỗi ho à n cảnh khác nhau. Ví dụ, nhiề u đứa trẻ khisinhra được bố mẹ đặt tên là Bi, Tí, Bông vvcho dễ nuôi.

Tuynhiên, chỉcó một tên duynhất được phápluật ghinhận và bảo vệ đó là tên trong giấy khaisinh.

BLDS 2015 đã đưa ra nguyên tắc của việc đặt tên như sau: “Việc đặt tên bị hạn chế trong trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này. Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ.” (Khoản3Điều26BLDS)

Theo Thông tư số 04/2020/TT-BTP (“Thông Tư 04”): “Việc xác định họ, dân tộc, đặt tên cho trẻ em phải phù hợp với pháp luật và yêu cầu giữ gìn bản sắc dân tộc, tập quán, truyền thống vănhóa tốt đẹp của Việt Nam; không đặt tên quá dài, khó sử dụng. “

Trước đây, vì không quy định rõ nguyên tắc đặt tên như thế nào khi khai sinh đã dẫn đến tình trạng những cái tên như Thị B, Văn 3 và những cái tên không phải là chữ mà dưới dạng số hay bằng các ký tự khác rađời khiến chocơquan quản lý nhà nước gặp khôngít khókhăn.

Tuy nhiên, cách xác định tên bằng tiếng Việt theo BLDS 2015 và các văn bản pháp luật hướng dẫn có liên quan vẫn là một vấn đề khá khó khăn và chưa được thống nhất áp dụng vì tên như thế nào là tiếng Việt thì BLDS 2015 chưalý giải và cũng chưa có văn bản phá pluật nàolý giải khái niệm này.

Theo Hiến Pháp nước Cộng Hoàxã hội chủnghĩa Việt Nam, tiếng Việt làngôn ngữ quốcgia.

Chữ tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) là bộ chữ được dùng để ghilại tiếng Việt và được cấut

Quyđịn hlà tên phải bằng chữ thến hưng không có văn bản pháp luật nào hướng dẫn cụ thể.

Vậy có thể tuỳ ý ghép các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt với nhau hoặc sử dụng duy nhất một chữ Theocá cvăn bữ

Hiện nay, chưa có bất kì văn bản pháp luật nào hướng dẫn về vấn đề tên của công dân bằng tiếng Việt, do đó chưa thể khẳng định tên bằng tiếng Việt có thể viết liền hay viết cách và bắt buộc có ý nghĩa hay không ..

Thạc sĩ Ngọc Phục chia sẻ với BBC: “Theo quan điểm của tôi, bởi vì là tên (gọi) tiếng Việt nên ít nhất phải là một “tiếng”. “Tiếng” là một đơn vị cấu tạo nên từ. Một tiếng gồm âmđầu, vần và thanh. “

“Tiếng phải bắt buộc có vần và thanh, âm đầu không bắt buộc và thanh ngang không cần đánh dấu khi viết. Nếu theo nguyên tắc này, những tên như A hay En (chỉ gồm vần và thanh) vẫn là một tiếng trong ngôn ngữ tiếng Việt và có thể đáp ứng điều kiện được đặt tên. Không thể dùng từng chữ cái như B, K hay những tên như Ella, Thomas để đặt tên vì không phải là “tiếng” trong tiếng Việt.

“Thay vào đó, đối với tên dù không mang ý nghĩa trong tiếng Việt nhưng nếu được viết dưới dạng tiếng Việt như Phi Líp, Lu Ca hay Lin Đa vẫn có thể sử dụng đặt tên.”

“Nguyên tắc này giải quyết được mong muốn đặt tên cho con theo tiếng nước ngoài đối với trường hợp cha hoặc mẹ là người nước ngoài. Nếu quy định tên (có nguồn gốc nước ngoài) phải mang ý nghĩa trong tiếng Việt thì sẽ gây rất nhiều khókhăn, thậm chí cản trở quá trình đặt tên chocon của chamẹ, “bà N gọc Phục chiasẻ
[/size]
privacy_tip Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
power_settings_newLogin to reply